NGỤY BIỆN CHI PHÍ CHÌM – ĐÁNG HAY KHÔNG?

Chi phí chìm là khoản chi phí đã mất thì không lấy lại được.
Ví dụ khác, bạn mua vé xem một buổi hòa nhạc nhưng trời thì mưa mà bạn lại đang ốm. Nhưng cuối cùng bạn vẫn quyết định tới buổi diễn vì tiếc tiền mua vé.
 
Đó chính là lúc bạn trở thành nạn nhân của “ngụy biện chi phí chìm”.
Vì sao ư? Bạn đã mua vé và dù có tới buổi hòa nhạc hay không thì vẫn không thể lấy lại số tiền đó. Nhưng nếu bạn đi và bị ốm nặng hơn thì chẳng phải vừa tốn tiền vừa hại tới sức khỏe hay sao?
 
Bạn có thường xuyên trở thành nạn nhân của “ngụy biện chi phí chìm” không?
Câu trả là có, thậm chí là rất thường xuyên. Nếu để ý một chút, bạn sẽ nhận ra rằng rất nhiều quyết định của mình chịu ảnh hưởng của sự ngụy biện chi phí chìm.
 
“Tôi phải ăn hết chỗ thức ăn này vì đã mất tiền mua chúng”
“Tôi phải cố gắng học nốt khóa học vô bổ đó vì đã đóng toàn bộ học phí”
“Tôi đã dành rất nhiều tình cảm cho cô ấy. Dù cô ấy không tốt nhưng sẽ thật sai lầm nếu kết thúc mối quan hệ này ”
Chẳng phải đây là những câu nói mà chúng ta hay nghe sao?
 
Trong kinh tế, một người sẽ đưa ra các quyết định hợp lí theo mục tiêu về hiệu quả hay lợi nhuận thì không thể để chi phí chìm ảnh hưởng tới quyết định. Các chi phí chìm mặc dù có thật, nhưng chúng không được đề cập đến mà cần phải loại ra khi tính toán hiệu quả kinh tế của những dự án trong tương lai. Những người có quyền ra quyết định thường sai lầm ở chỗ không nhận ra được rằng chi phí chìm không thể bù đắp được. Xuất phát từ việc họ không muốn phải gánh chịu những rắc rối khi xúc tiến phương án thay thế. Đơn giản là vì việc xúc tiến phương án thay thế sẽ làm ảnh hưởng đến quyết định ban đầu của chính họ. Tuy nhiên, các nhân tố vô hình này của họ sẽ dẫn đến các thiệt hại hữu hình, nhất là về tài chính và cơ hội.
Những nhà đầu tư thường xuyên trở thành nạn nhân của ngụy biện chi phí chìm. Họ thường cân nhắc các quyết định kinh doanh dựa trên giá mua gốc. “Tôi đã mất rất nhiều tiền vào cổ phần này, tôi không thể bán nó lúc này”, họ nói. Điều này thật phi lý. Giá mua gốc không nên đóng vai trò gì ở đây cả. Vấn đề cần quan tâm là hiệu suất tương lai của cổ phần đó (và hiệu suất tương lai của các phần đầu tư thay thế). Trớ trêu thay, một cổ phiếu càng mất nhiều tiền, càng nhiều nhà đầu tư có xu hướng dính vô nó.
 
Chi phí chìm cũng giải thích tại sao nhiều nhà quản lý tỏ ra khó thay đổi, chậm chạp khi đối mặt với những quyết định tuyển dụng tệ hại. Họ tuyển dụng và đầu tư đào tạo cho những nhân sự không làm được việc dù có đào tạo và huấn luyện như thế nào đi nữa. Thay vì giải quyết êm thấm cho quyết định tuyển dụng tệ hại này, các nhà quản lý thường ra một quyết định tệ hại khác: Đầu tư thêm thời gian cho việc huấn luyện và đào tạo với hy vọng sẽ có sự thay đổi hoàn toàn.
Ngụy biện chi phí chìm cực kỳ nguy hiểm khi ta đã đầu tư rất nhiều thời gian, tiền bạn, năng lượng, hoặc tình yêu vào thứ gì đó. Sự đầu tư này trở thành cái lý để phải tiếp tục, ngay cả khi ta phải đối mặt với một sự nghiệp chắc chắn thất bại. Càng đầu tư vào, chi phí chìm càng lớn, và sự thúc ép theo đó cũng tăng bộn lên.
 
Vậy làm thế nào để thoát khỏi ảnh hưởng của tâm lý “ngụy biện chi phí chìm”?
Chúng ta rơi vào sự ngụy biện chi phí chìm vì chúng ta đã đầu tư rất nhiều tiền bạc, thời gian, cảm xúc,… vào một thứ gì đó trong quá khứ. Sự đầu tư này trở thành cái lý để chúng ta tiếp tục, ngay cả khi ta phải đối mặt với thất bại. Càng đầu tư nhiều, chi phí chìm càng tăng lên, và bạn càng khó để thoát ra. Do vậy, điều quan trọng nhất là bạn phải chấp nhận sự thật rằng mình đang rơi vào ngụy biện chi phí chìm. Bằng cách đó, bạn sẽ nhận ra những thứ “sunk cost” đang cản trở suy nghĩ của mình để từ đó đưa ra những quyết định sáng suốt.
 
Khi đọc bài viết này là bạn đã tiến được một bước lớn trong nhận thức về chi phí chìm.
– Thai Pham Happy Live – Thay đổi cuộc sống bằng cách giúp mọi người trở nên giàu có hơn
? TÌM ĐỌC SÁCH “LINH HỒN CỦA TIỀN” TẠI: https://bit.ly/linh-hon-cua-tien-tiki

Có thể bạn quan tâm:

LINH HỒN CỦA TIỀN – ĐÁNH THỨC SỰ GIÀU CÓ TỪ NỘI LỰC CỦA CHÚNG TA

Linh hồn của tiền

ĐỌC THỬ

ĐẶT SÁCH

NGỤY BIỆN CHI PHÍ CHÌM – ĐÁNG HAY KHÔNG?

Chi phí chìm là khoản chi phí đã mất thì không lấy lại được.
Ví dụ khác, bạn mua vé xem một buổi hòa nhạc nhưng trời thì mưa mà bạn lại đang ốm. Nhưng cuối cùng bạn vẫn quyết định tới buổi diễn vì tiếc tiền mua vé.
Đó chính là lúc bạn trở thành nạn nhân của “ngụy biện chi phí chìm”.
 
Vì sao ư? Bạn đã mua vé và dù có tới buổi hòa nhạc hay không thì vẫn không thể lấy lại số tiền đó. Nhưng nếu bạn đi và bị ốm nặng hơn thì chẳng phải vừa tốn tiền vừa hại tới sức khỏe hay sao?!
Bạn có thường xuyên trở thành nạn nhân của “ngụy biện chi phí chìm” không?
Câu trả là có, thậm chí là rất thường xuyên. Nếu để ý một chút, bạn sẽ nhận ra rằng rất nhiều quyết định của mình chịu ảnh hưởng của sự ngụy biện chi phí chìm.
 
“Tôi phải ăn hết chỗ thức ăn này vì đã mất tiền mua chúng”
“Tôi phải cố gắng học nốt khóa học vô bổ đó vì đã đóng toàn bộ học phí”
“Tôi đã dành rất nhiều tình cảm cho cô ấy. Dù cô ấy không tốt nhưng sẽ thật sai lầm nếu kết thúc mối quan hệ này ”
 
Chẳng phải đây là những câu nói mà chúng ta hay nghe sao?
Trong kinh tế, một người sẽ đưa ra các quyết định hợp lí theo mục tiêu về hiệu quả hay lợi nhuận thì không thể để chi phí chìm ảnh hưởng tới quyết định. Các chi phí chìm mặc dù có thật, nhưng chúng không được đề cập đến mà cần phải loại ra khi tính toán hiệu quả kinh tế của những dự án trong tương lai. Những người có quyền ra quyết định thường sai lầm ở chỗ không nhận ra được rằng chi phí chìm không thể bù đắp được. Xuất phát từ việc họ không muốn phải gánh chịu những rắc rối khi xúc tiến phương án thay thế. Đơn giản là vì việc xúc tiến phương án thay thế sẽ làm ảnh hưởng đến quyết định ban đầu của chính họ. Tuy nhiên, các nhân tố vô hình này của họ sẽ dẫn đến các thiệt hại hữu hình, nhất là về tài chính và cơ hội.
 
Những nhà đầu tư thường xuyên trở thành nạn nhân của ngụy biện chi phí chìm. Họ thường cân nhắc các quyết định kinh doanh dựa trên giá mua gốc. “Tôi đã mất rất nhiều tiền vào cổ phần này, tôi không thể bán nó lúc này”, họ nói. Điều này thật phi lý. Giá mua gốc không nên đóng vai trò gì ở đây cả. Vấn đề cần quan tâm là hiệu suất tương lai của cổ phần đó (và hiệu suất tương lai của các phần đầu tư thay thế). Trớ trêu thay, một cổ phiếu càng mất nhiều tiền, càng nhiều nhà đầu tư có xu hướng dính vô nó.
 
Chi phí chìm cũng giải thích tại sao nhiều nhà quản lý tỏ ra khó thay đổi, chậm chạp khi đối mặt với những quyết định tuyển dụng tệ hại. Họ tuyển dụng và đầu tư đào tạo cho những nhân sự không làm được việc dù có đào tạo và huấn luyện như thế nào đi nữa. Thay vì giải quyết êm thấm cho quyết định tuyển dụng tệ hại này, các nhà quản lý thường ra một quyết định tệ hại khác: Đầu tư thêm thời gian cho việc huấn luyện và đào tạo với hy vọng sẽ có sự thay đổi hoàn toàn.
Ngụy biện chi phí chìm cực kỳ nguy hiểm khi ta đã đầu tư rất nhiều thời gian, tiền bạn, năng lượng, hoặc tình yêu vào thứ gì đó. Sự đầu tư này trở thành cái lý để phải tiếp tục, ngay cả khi ta phải đối mặt với một sự nghiệp chắc chắn thất bại. Càng đầu tư vào, chi phí chìm càng lớn, và sự thúc ép theo đó cũng tăng bộn lên.
 
Vậy làm thế nào để thoát khỏi ảnh hưởng của tâm lý “ngụy biện chi phí chìm”?
Chúng ta rơi vào sự ngụy biện chi phí chìm vì chúng ta đã đầu tư rất nhiều tiền bạc, thời gian, cảm xúc,… vào một thứ gì đó trong quá khứ. Sự đầu tư này trở thành cái lý để chúng ta tiếp tục, ngay cả khi ta phải đối mặt với thất bại. Càng đầu tư nhiều, chi phí chìm càng tăng lên, và bạn càng khó để thoát ra. Do vậy, điều quan trọng nhất là bạn phải chấp nhận sự thật rằng mình đang rơi vào ngụy biện chi phí chìm. Bằng cách đó, bạn sẽ nhận ra những thứ “sunk cost” đang cản trở suy nghĩ của mình để từ đó đưa ra những quyết định sáng suốt.
 
Khi đọc bài viết này là bạn đã tiến được một bước lớn trong nhận thức về chi phí chìm.
– Thai Pham Happy Live – Thay đổi cuộc sống bằng cách giúp mọi người trở nên giàu có hơn
? TÌM ĐỌC SÁCH “LINH HỒN CỦA TIỀN” TẠI: https://bit.ly/linh-hon-cua-tien-tiki

NGÀY ƯU ĐÃI LỚN TỪ HAPPY LIVE

Năm vừa qua, chúng ta đã phải cùng nhau trải qua một sự kiện “big bang” rúng động toàn cầu mang tên Covid và cả chuỗi hệ quả mà nó để lại sau đó (về tính mạng con người, về kinh tế, về giá trị sống,…). Cũng là khi chúng ta tạm gác lại nhưng mong muốn xa xỉ, chẳng cầu gì xa xôi chỉ mong được bình an khỏe mạnh.
 
Tôi cảm thấy may mắn và trân quý mọi điều… vì bản thân, gia đình, bạn bè và nhiều người dân Việt Nam khác đã được tận hưởng cuộc sống một cách yên ổn nhất (dẫu còn một số ảnh hưởng không thể tránh khỏi) cho đến hiện tại.
 
Hôm nay là ngày 12/12, một cặp đôi số tiến rất đẹp. Theo quan niệm dân gian, số 1 tượng trưng cho sự khai sinh, bắt đầu; còn số 2 là biểu tượng của hạnh phúc lứa đôi; số 12 từ đó được luận thành “một bước mở ra hạnh phúc, một bước tiến tới hạnh phúc”. Hãy mang tinh thần lạc quan này trên hành trình của mình bạn nhé!
Chúc bạn ý chí vững vàng, luôn nỗ lực vượt qua khó khăn thử thách trong công việc cũng như trong cuộc sống.
 
Và nếu bạn muốn tìm đọc các đầu sách về đầu tư, kinh doanh, phát triển cá nhân của Happy Live, đừng quên hôm nay cũng là ngày ƯU ĐÃI LỚN ?
 
? Xem chi tiết tại đây: https://bit.ly/12-12-TP ?
P/S: Đừng vì tôi giới thiệu mà bạn hữu vội sắm sim đuôi 12 nhé ?

Có thể bạn quan tâm: Sổ tay thực hành 6×66 ngày thử thách – Phiên bản đặc biệt giới hạn

sổ tay thực hành 6x66 ngày thử thách

ĐẶT NGAY

ƯU ĐÃI DUY NHẤT 12/12 VÀ 13/12 TẠI HAPPY LIVE

❓ Lo lắng khi mua hàng phí vận đội lên đến 20 – 30% giá trị sản phẩm?
❓ Đã vậy nhiều khi hàng còn không đúng như mô tả?
❓ Vừa mua hôm trước, hôm sau phát hiện sách giảm 50%, sách giá 10k, sách bán theo ký?
Ở Happy Live, chúng tôi không làm thế ?
 
Happy Live team luôn nghĩ cách làm GIA TĂNG GIÁ TRỊ KHÁCH HÀNG và không phản bội khách hàng thông qua giảm giá.
 
??? Duy nhất 12.12 & 13.12, Happy Live áp dụng: ???
? MIỄN PHÍ VẬN CHUYỂN tất cả đơn hàng từ Website Happy.Live, Tiki, Shopee, Lazada.
? TẶNG KÈM 01 BỘ BOOKMARK ngẫu nhiên (theo 1 trong 3 chủ đề: đầu tư, kinh doanh, phát triển bản thân.)
 
?Ghé thăm cửa hàng Happy Live: https://happy.live/cua-hang/
? ĐẶT NGAY – BOOKMARK LIỀN TAY – SÁCH HAY ĐẾN NHÀ ?

Tủ sách Khởi sự – Khởi nghiệp – Làm giàu

Xem ngay

HÃY SỐNG VỚI GIA ĐÌNH MÌNH TRONG TÂM THẾ “NGÀY ĐẦU TIÊN”

Hãy sống với gia đình mình với tâm thế “ngày đầu tiên”, đừng mặc nhiên người nhà phải có nghĩa vụ chăm lo cho bạn hoặc ngược lại. Tất cả đều phải dựa trên sự thấu hiểu, chia sẻ và tôn trọng.
– Thái Phạm –
 
Trích từ sách “Thiết kế cuộc đời thịnh vượng”
⭕ Tìm đọc thêm những chia sẻ của tôi về cách bẻ gãy những niềm tin sai lệch, xây dựng một cuộc đời đáng mơ ước cũng như cách quản lý tài chính cá nhân trong quyển sách này, tại link:

Có thể bạn quan tâm:

THIẾT KẾ CUỘC ĐỜI THỊNH VƯỢNG – CẨM NANG X Y DỰNG MỘT CUỘC ĐỜI ĐÁNG SỐNG

Sách Thiết kế cuộc đời thịnh vượng - Thái phạm

ĐỌC THỬ

ĐẶT SÁCH

HÃY BIẾT TRÂN TRỌNG SỨC KHỎE CỦA BẢN THÂN MÌNH

Cuộc đời, có lúc nhanh có lúc chậm. Lắm lúc tưởng nhanh mà lại chậm. Có lúc chậm mà lại là đi nhanh.
Cuộc sống vốn ngắn ngủi nhưng cũng đừng vội vã!
 
Hãy trân quý những thứ xung quang mình, đặc biệt là sức khoẻ của bản thân bạn nhé!
Đừng nói lời hối tiếc khi bạn còn cơ hội nhé!
P/S: Đã sẵn sàng cho 15km cuối tuần. Nice day all.

Có thể bạn quan tâm: Sổ tay thực hành 6×66 ngày thử thách – Phiên bản đặc biệt giới hạn

sổ tay thực hành 6x66 ngày thử thách

ĐẶT NGAY